Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Chính sách mới

Nghiên cứu sử dụng cát nhiễm mặn phục vụ xây dựng trong nước

31/05/2017 2:14:08 PM

Phó Thủ tướng Trịnh Định Dũng giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan liên quan nghiên cứu sử dụng cát nhiễm mặn phục vụ xây dựng trong nước; xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sử dụng cát nhiễm mặn làm vật liệu xây dựng, ban hành hoặc trình ban hành theo quy định.

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ các dự án nạo vét, khơi thông luồng có tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu đang thực hiện theo đúng quy định, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt không gây sạt lở và ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của nhân dân trong khu vực; kịp thời phát hiện, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 357/TB-VPCP ngày 6/11/2015 và số 161/TB-VPCP ngày 24/3/2017 của Văn phòng Chính phủ.


 
Theo Bộ Xây dựng đánh giá tình hình xuất khẩu cát nhiễm mặn trong thời gian qua, thực hiện chủ trương đa dạng hóa nguồn lực thực hiện dự án nạo vét khơi thông luồng tại các cửa sông, cảng biển có tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu đã huy động được nguồn lực từ các doanh nghiệp tham gia thực hiện và thu lại nhiều kết quả tích cực.

Theo kết quả tổng hợp, từ năm 2013 đến nay, Bộ Giao thông Vận tải; Bộ Tư lệnh Hải quân, Bộ Quốc phòng và UBND các tỉnh đã lập và phê duyệt 40 dự án với khối lượng cát nhiễm mặn tận thu khoảng 250 triệu m3. Bộ Xây dựng đã tổ chức kiểm tra 40 dự án và có văn bản hướng dẫn 38 dự án với khối lượng 45,4 triệu m3 bằng 18,16% khối lượng đã được phê duyệt của các Bộ, ngành địa phương. Hiện tại có 21 dự án đã triển khai nạo vét và xuất khẩu cát nhiễm mặn, còn lại 17 dự án chưa triển khai.

Tuy nhiên, công tác lập, thẩm định, phê duyệt của một số dự án và lựa chọn đơn vị thực hiện dự án còn bất cập và hạn chế, chưa chọn được đơn vị có đủ năng lực triển khai dự án nên thời gian thực hiện kéo dài...

Quỳnh Trang (TH)

 

Các tin khác:

TP.HCM: Kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng trên địa bàn thành phố ()

Sử dụng xỉ gang và xỉ thép làm vật liệu xây dựng ()

Sơn La: Tăng cường quản lý giá vật liệu trong đầu tư xây dựng cơ bản ()

UB Tài chính - Ngân sách QH: Xi măng là thành phẩm, không thuộc nhóm chịu thuế 5-20% ()

Giá VLXD Quý I/2017 tại Đắk Lắk ()

Bình Thuận thông qua Quy hoạch khai thác, sử dụng khoáng sản làm VLXD thông thường giai đoạn 2016 - 2020 ()

Kon Tum ban hành Chỉ thị về việc sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung ()

Phê duyệt Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên liệu sản xuất VLXD ()

Phê duyệt đề án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành sản xuất VLXD" ()

Đến năm 2020: TP.HCM sẽ di dời các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?