Nghiên cứu tận dụng rác thải nhựa gia công bê tông làm vật liệu xây dựng
» Để có thêm phương pháp khả thi và hiệu quả để tận dụng nguồn phế thải nhựa, nhóm nghiên cứu trường Đại học Cần Thơ tiến hành nghiên cứu “Tận dụng rác thải nhựa gia công bê tông làm vật liệu xây dựng” nhằm tạo ra vật liệu xây dựng mới thân thiện với môi trường và góp phần giảm thiểu lượng nhựa thải ra môi trường.
Đặc tính cường độ chịu nén, uốn và kéo trực tiếp của UHPC sử dụng cốt liệu cát nghiền
» Sử dụng bê tông siêu tính năng cao (UHPC) với các tính năng ưu việt như cường độ, độ bền, độ chảy xòe và độ dẻo dai cao đồng thời độ thấm ion clo và độ co tự sinh thấp giúp nâng cao khả năng chịu tải và đảm bảo sự bền vững của công trình xây dựng trước tác động bất lợi của môi trường.
Nghiên cứu sản xuất thép không phát thải carbon bằng phương pháp điện phân
» Việc sản xuất sắt, thành phần chính của thép, gây tổn hại đến bầu khí quyển mỏng manh của Trái đất, tạo ra 8% tổng lượng khí thải nhà kính toàn cầu. Mới đây, một nhóm các nhà hóa học đã nghĩ ra cách giúp hoạt động kinh doanh trở nên thân thiện với môi trường hơn nhiều. Bằng cách sử dụng điện để chuyển đổi quặng sắt và nước muối thành sắt kim loại và các hóa chất hữu ích trong công nghiệp khác, các nhà nghiên cứu báo cáo trên tạp chí Joule rằng phương pháp của họ hiệu quả về mặt chi phí, hoạt động tốt với nguồn điện do các trang trại gió và mặt trời cung cấp, và thậm chí có thể âm carbon dioxit.
Khả năng kết hợp cát tái chế và thủy tinh phát quang trong vữa xây dựng (P2)
» Nghiên cứu này khảo sát tính khả thi của việc kết hợp cát tái chế từ xi măng (cát tái chế) và thuỷ tinh phát quang thay thế cho một phần của hàm lượng cát trong vữa thông thường. Cát tái chế được mô phỏng bằng xi măng đã hoàn toàn thuỷ hoá trong 56 ngày. Thuỷ tinh phát quang được chế tạo bôi bột phát quang với hạt thuỷ tinh. Vữa cát tái chế - thuỷ tinh phát quang (LM) được chế tạo bằng cách thay thế 40% hàm lượng cát bằng thuỷ tinh phát quang và cát tái chế sẽ thay thế lần lượt 10 - 30% hàm lượng cát còn lại.
Sử dụng tro bay, xỉ đáy từ nhà máy nhiệt điện than để sản xuất bê tông cường độ cao
Sản phẩm bê tông xanh, thân thiện với môi trường từ kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả trường Đại học Cần Thơ đã góp thêm một giải pháp nhằm xử lý tro bay và xỉ đáy từ nhà máy nhiệt điện, hạn chế ô nhiễm và giải quyết nhu cầu nguồn vật liệu thay thế.
Khả năng kết hợp cát tái chế và thủy tinh phát quang trong vữa xây dựng (P1)
» Nghiên cứu này khảo sát tính khả thi của việc kết hợp cát tái chế từ xi măng (cát tái chế) và thuỷ tinh phát quang thay thế cho một phần của hàm lượng cát trong vữa thông thường. Cát tái chế được mô phỏng bằng xi măng đã hoàn toàn thuỷ hoá trong 56 ngày. Thuỷ tinh phát quang được chế tạo bôi bột phát quang với hạt thuỷ tinh. Vữa cát tái chế - thuỷ tinh phát quang (LM) được chế tạo bằng cách thay thế 40% hàm lượng cát bằng thuỷ tinh phát quang và cát tái chế sẽ thay thế lần lượt 10 - 30% hàm lượng cát còn lại.
Khám phá đặc tính của bê tông sinh học tự phục hồi
» Bê tông sinh học có khả năng tự sửa chữa vết nứt nhờ hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn. Loại bê tông mới này đã được nghiên cứu và hứa hẹn trở thành vật liệu thông minh mới ngành Xây dựng.