Khả năng kết hợp cát tái chế và thủy tinh phát quang trong vữa xây dựng (P1)
» Nghiên cứu này khảo sát tính khả thi của việc kết hợp cát tái chế từ xi măng (cát tái chế) và thuỷ tinh phát quang thay thế cho một phần của hàm lượng cát trong vữa thông thường. Cát tái chế được mô phỏng bằng xi măng đã hoàn toàn thuỷ hoá trong 56 ngày. Thuỷ tinh phát quang được chế tạo bôi bột phát quang với hạt thuỷ tinh. Vữa cát tái chế - thuỷ tinh phát quang (LM) được chế tạo bằng cách thay thế 40% hàm lượng cát bằng thuỷ tinh phát quang và cát tái chế sẽ thay thế lần lượt 10 - 30% hàm lượng cát còn lại.
Khám phá đặc tính của bê tông sinh học tự phục hồi
» Bê tông sinh học có khả năng tự sửa chữa vết nứt nhờ hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn. Loại bê tông mới này đã được nghiên cứu và hứa hẹn trở thành vật liệu thông minh mới ngành Xây dựng.
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nứt trong kết cấu bê tông cốt thép
» Đối với công trình bê tông cốt thép, sự xuất hiện và phát triển của các vết nứt là vấn đề đáng lo ngại. Vết nứt sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như khả năng làm việc của kết cấu và tính thẩm mỹ của công trình.
Vật liệu siêu dẫn được sản xuất bằng hỗn hợp xi măng và muội than
» Các nhà nghiên cứu tại MIT gần đây xuất bản một bài báo về vật liệu siêu dẫn được sản xuất bằng hỗn hợp xi măng và muội than. Đó là carbon đen - dạng bột của carbon gần như nguyên chất, thường được sử dụng làm chất màu đen hoặc vật liệu để tăng cường lốp xe. Loại pin này không tỏa nhiệt mà thải ra điện.
Gạch thông minh có thể lưu trữ và phát năng lượng giống như pin
» Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Washington cho thấy, gạch không chỉ là vật liệu xây dựng mà trong tương lai nó có thể là công cụ lưu trữ năng lượng.
Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng
» Các nhà khoa học thuộc Viện chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ công trình, Viện KH&CN Giao thông Vận tải vừa hoàn thành đề tài “Nghiên cứu đánh giá độ bền sunfat của bê tông xi măng bằng phương pháp đo điện lượng”. Kết quả của đề tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý sớm đưa ra lựa chọn, phê duyệt thành phần vật liệu bê tông xi măng cho các kết cấu công trình trong giai đoạn thiết kế, giúp rút ngắn thời gian triển khai dự án, hoặc sớm có biện pháp khắc phục đối với công trình cũ bị hư hỏng.
Thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu sử dụng phụ gia hóa học và phụ gia khoáng
» Hiện nay bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu (SLAC) đã và đang phát triển trên Thế giới và Việt Nam. Do đó, bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu cần có tính công tác tốt, có thể vận chuyển bằng bơm, dễ tạo hình và đạt cường độ thiết kế. Trong thành phần của bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu thường phải sử dụng phụ gia hoá học kết hợp phụ gia khoáng hoạt tính. ACI 211.2-98(2004) trình bày phương pháp thiết kế thành phần bê tông cốt liệu nhẹ kết cấu, tuy nhiên phạm vi của tài liệu này không bao gồm bê tông có sử dụng phụ gia hoá học.