Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Phát triển VLKN

Đánh giá nhận thức về GKN và nhu cầu về nội dung, phương pháp truyền thông của các đối tượng có liên quan

28/09/2017 3:31:13 PM

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Dự án Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam đã tổ chức Báo cáo khảo sát Đánh giá nhận thức về gạch không nung và nhu cầu về nội dung, phương pháp truyền thông của các đối tượng có liên quan.


Báo cáo cho thấy, nhu cầu sử dụng vật liệu xây ở nước ta vào năm 2020 là khoảng 33 tỷ viên quy tiêu chuẩn (QTC). Để sản xuất ra 1 tỷ viên gạch đất sét nung chúng ta phải tiêu tốn 1,5 triệu m3 đất sét (tương đương 75 ha đất khai thác ở độ sâu 2 m), 150 nghìn tấn than và thải ra môi trường 0,57 triệu tấn CO2.

Hiện nay, theo Chương trình phát triển vật liệu xây không nung, có 3 chủng loại vật liệu xây không nung được phát triển sản xuất và sử dụng là gạch xi măng cốt liệu, gạch nhẹ và các loại gạch khác. Trong đó, gạch ximăng cốt liệu được ưu tiên phát triển và sử dụng, với tỷ lệ khoảng 74% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020 trên tổng số vật liệu xây không nung; gạch nhẹ (gồm 2 loại gạch từ bêtông khí chưng áp và gạch từ bê tông bọt) chiếm tỷ lệ khoảng 21% vào năm 2015 và 25% vào năm 2020.

Việc hạn chế sản xuất gạch nung và thay thế bằng gạch không nung đang là chủ trương lớn của Nhà nước và các bộ, ngành địa phương. Tuy nhiên, nhận thức của các nhà đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu, người tiêu dùng về vật liệu xây không nung còn chưa đầy đủ.

Chính vì thế để phát triển vật liệu xây không nung rất cần có những nhóm giải pháp đồng bộ, gồm giải pháp về cơ chế chính sách, khoa học và công nghệ, thông tin và tuyên truyền. Đặc biệt, công tác tuyên truyền về vấn đề phát triển vật liệu không nung đóng vai trò hết sức quan trọng. Tuyên truyền để các nhà quản lý chính quyền, đặc biệt là chính quyền đô thị, các nhà tư vấn, các chủ đầu tư, các doanh nghiệp xây dựng và mọi người dân khi có liên quan đến xây dựng cần được phổ biến ưu điểm của vật liệu xây không nung, để từng bước thay đổi thói quen sử dụng gạch đất sét nung vẫn tồn tại trong quá trình xây dựng tại Việt Nam.

Quỳnh Trang (TH/ Tạp chí KHCN)

 

Các tin khác:

Phát triển vật liệu không nung trong xây dựng cần nhiều giải pháp đồng bộ ()

Thừa Thiên Huế hướng đến sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường ()

Tạo thị trường cho vật liệu xây không nung ()

Thanh Hóa: Nhiều cơ sở sản xuất gạch không nung tự phát không đảm bảo chất lượng ()

Thúc đẩy sản xuất vật liệu xây không nung ()

Lai Châu: Gạch không nung hướng tới môi trường sạch, đẹp ()

Phú Thọ: Vật liệu xây không nung chưa có thị trường ()

Bình Thuận: Giải bài toán ô nhiễm xỉ than bằng vật liệu xây dựng không nung ()

Bà Rịa - Vũng Tàu: Gạch không nung khó tìm đầu ra ()

Bình Định: Ì ạch với gạch không nung ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?