Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Năng suất xanh

Tái chế nội y cũ thành xi măng

01/07/2023 11:13:54 AM

Nhằm giảm bớt tình trạng quần áo cũ chất chồng ở bãi rác, anh Nguyễn Trung Nghĩa (TP.HCM) đã sáng lập Reshare - nơi thu gom quần áo cũ và tái chế. Reshare đã mở chiến dịch "Detox nội y xanh" để thu gom nội y cũ không còn khả năng sử dụng và hợp tác với một tập đoàn vật liệu xây dựng ở TP.HCM để đưa vào tái chế. Toàn bộ quần áo cũ nói chung và nội y nói riêng không còn khả năng sử dụng sẽ được đưa vào nhà máy để tái chế thành xi măng.


Theo thống kê của nhiều tổ chức về môi trường trên Thế giới, quần áo cũ xếp thứ 2 trong số các loại chất thải được đưa ra môi trường, chỉ sau rác thải nhựa. Tại Việt Nam, hơn 80% quần áo cũ đều nằm ở các bãi chôn lấp. Hơn một năm qua, Reshare đã xử lý được hơn 70 tấn quần áo và tuần hoàn hơn 120.000 sản phẩm.

Với công nghệ đồng xử lý, nội y cũ sẽ được đưa vào lò để đốt. Thay vì dùng than đá như cách truyền thống, nhà máy dùng chính lượng nhiệt đốt từ quần áo để luyện xi măng. Toàn bộ tro xỉ sau khi đốt sẽ tiếp tục được tận dụng để trộn với clinker (một trong những thành phần chính của xi măng) và cho ra thành phẩm hoàn chỉnh.

Theo anh Nguyễn Trung Nghĩa, công nghệ biến nội y cũ thành xi măng bảo đảm chất lượng xi măng như cách sản xuất thông thường. Trung bình mỗi tháng có hơn 2 tấn nội y cũ được đưa về nhà máy để xử lý thành xi măng. Đây là công nghệ xử lý quần áo cũ tốt nhất của Việt Nam vì không có bất kỳ chất thải nào được thải ra môi trường trong quá trình xử lý mà đều được tận dụng triệt để, anh Nghĩa cho biết. 

ximang.vn (TH)

 

Các tin khác:

Quảng Ninh: Tăng cường bảo vệ môi trường trong sản xuất xi măng ()

Xi măng Đồng Lâm đầu tư đổi mới công nghệ, giảm phát thải môi trường ()

Nhà máy Xi măng Bình Phước gắn phát triển doanh nghiệp với bảo vệ môi trường ()

Khánh Hòa: Sản xuất đá bê tông từ rác thải nhựa ()

Tòa nhà được xây dựng từ các khối gạch gai dầu có khả năng hấp thụ carbon ()

Xi măng Bình Phước phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất bền vững ()

Giảm phát thải carbon hướng tới mục tiêu sản xuất xi măng xanh ()

Giảm phát thải khí nhà kính trong ngành Xi măng gặp nhiều thách thức ()

Đắk Lắk: Định hướng để phát triển vật liệu xây dựng theo hướng bền vững ()

Công ty CP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh quan tâm công tác bảo vệ môi trường ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?