Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Chính sách mới

Ban hành KH thực hiện QH khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030

24/04/2024 10:20:59 AM

» Ngày 23/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 333/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.


Mục tiêu của kế hoạch nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 866/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt về Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản, xây dựng lộ trình tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của quy hoạch đã đề ra.

Kế hoạch sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp về pháp luật, chính sách; giải pháp tài chính, đầu tư; giải pháp khoa học, công nghệ, môi trường; giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức; giải pháp về đào tạo, tăng cường năng lực...

Trong đó, tiếp tục rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các cơ chế, chính sách và pháp luật của nhà nước về khoáng sản khắc phục các tồn tại, hạn chế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư các dự án khai thác, chế biến khoáng sản, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương và doanh nghiệp.

Hoàn thiện, bổ sung các chính sách pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các dự án thăm dò, khai thác gắn với các dự án chế biến khoáng sản. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác tuân thủ chính sách pháp luật về khoáng sản và môi trường, đảm bảo an toàn lao động.

Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ việc hoàn thiện để ban hành hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy định kỹ thuật nâng cao công tác quản lý, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản.

Đồng thời, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản và khoáng sản đi kèm nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác và phục vụ các lĩnh vực kinh tế...

ximang.vn (TH)

 

Các tin khác:

Kon Tum: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản ()

Quảng Nam đấu giá khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường ()

Khẩn trương có văn bản hướng dẫn, cấp phép khai thác cát biển làm vật liệu san lấp ()

Bắc Kạn: Bổ sung danh mục các khu vực khoáng sản VLXD thông thường không đấu giá ()

Nam Định: Nâng cao quản lý về hoạt động khoáng sản cát ()

Cao Bằng: Tăng cường quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản làm VLXD sau khi cấp phép ()

Bình Thuận: Tháo gỡ các khó khăn về định mức, đơn giá xây dựng, cung ứng vật liệu cho các dự án trọng điểm ()

Gia Lai tháo gỡ vướng mắc liên quan đến đơn giá khai thác, cung ứng vật liệu xây dựng ()

Phê duyệt Đề án phát triển VLXD tỉnh Gia Lai thời kỳ 2023 - 2030, định hướng đến năm 2050 ()

Hà Tĩnh phê duyệt kế hoạch đấu giá 3 điểm mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng ()

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?