Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Tin tức - Sự kiện

Hội thảo về vật liệu xây không nung tại Hậu Giang

11/12/2013 8:48:32 AM

Sáng 10/12 Sở Xây dựng Hậu Giang tổ chức hội thảo về vật liệu xây không nung (VLXKN), bê tông nhẹ và công nghệ sản xuất nhằm phổ biến và thực hiện Quyết định 567/QĐ-TTg, Chỉ thị 10 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư 09 của Bộ Xây dựng.



Hậu Giang là tỉnh mới được tái lập nên nhu cầu về xây dựng cơ bản rất lớn. Hiện có 19 đô thị đã được tỉnh phê duyệt lộ trình phát triển, đặc biệt năm 2015 Thành phố Vị Thanh sẽ được nâng cấp lên đô thị loại II nên nhu cầu sử dụng VLXD là rất nhiều.

Hậu Giang là tỉnh nằm trong khu vực DDBSCL, có nhu cầu sử dụng gạch xây không lớn, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất VLXKN lại khan hiếm, không thuận lợi cho việc phát triển VLXKN. Mặt khác tỉnh lại nằm trên vùng đất yếu, vùng trũng, nguyên liệu sản xuất gạch đất sét nung cũng hạn chế. Tuy nhiên sắp tới tại huyện Long Mỹ sẽ đưa vào hoạt nhà máy nhiệt điện với công suất 10MW/ngày và sẽ thải ra một lượng lớn phế liệu, tro bay. Đây là một trong những nguyên liệu để sản xuất VLXKN.

Hiện nay, tại nhiều địa phương tình hình triển khai Chương trình VLXKN trong thực tế còn nhiều khó khăn, việc thực hiện Chương trình còn chậm, chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc tiết kiệm đất sét, than (loại tài nguyên không thể tái tạo) và việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất gạch không nung.

Theo Thông tư 09 của Bộ Xây dựng thì từ năm 2013 các công trình xây dựng bằng vốn Ngân sách phải sử dụng 100% gạch không nung và sau 2015 thì tất cả các công trình không phân biệt nguồn vốn phải sử dụng gạch không nung. Sau hội thảo Sở sẽ trình UBND tỉnh lộ trình cụ thể sử dụng gạch không nung, đặc biệt là các công trình công cộng.


Hội thảo về VLXKN là cơ hội tốt để các doanh nghiệp sản xuất VLXD đầu tư, nghiên cứu đổi mới công nghệ và thiết bị để sản xuất VLXKN, đặc biệt là phát triển sản xuất các vật liệu nhẹ, cấu kiện bê tông nhẹ để đa dạng hoá vật liệu xây và giảm tải trọng công trình, phấn đấu tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm... để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và đặc thù nền đất yếu của vùng ĐBSCL. Vì Hậu Giang không có nhiều lò gạch nung nên rất thuận lợi cho khuyến khích đầu tư dây truyền sản xuất gạch không nung.

Theo Báo Xây dựng (QT)

 

Các tin khác:

Sóc Trăng lùi lộ trình phát triển vật liệu xây không nung ()

Thứ trưởng Bộ Xây dựng đến thăm nhà máy xi măng Quảng Phúc ()

Xuất khẩu xi măng tăng vượt mức ()

Triển lãm công nghệ kính Việt Nam 2013 ()

Khánh thành nhà máy thép số 2 của Maruichi Sun Steel ()

Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho công trình kiến trúc ()

Phát triển VLXD mới thân thiện với môi trường ()

Sắp mở bán hàng loạt căn hộ “vừa túi tiền” tại Hà Nội ()

Viglacera mở bán đợt cuối nhà liền kề đã hoàn thiện ()

Khánh thành nhà máy gạch không nung đầu tiên ở Vĩnh Long ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?