Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Phát triển bền vững

Năng lượng tái tạo sẽ trở thành nguồn cung cấp điện năng lớn thứ 2 thế giới

02/07/2013 2:25:22 PM

Theo báo cáo thường niên mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năng lượng tái tạo sẽ vượt qua khí gas tự nhiên để trở thành nguồn cung cấp điện năng lớn thứ 2 thế giới (sau than đá) vào năm 2018. Năng lượng tái tạo bao gồm thủy điện, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và gió là những ngành năng lượng đang có sự phát triển nhanh chóng.



Năng lượng tái tạo chỉ cung cấp 8% (khoảng 4.860 TWh) tổng điện năng toàn cầu vào năm 2012, tương đương với tổng nhu cầu năng lượng của Trung Quốc. Nhưng trong 5 năm tới, dự kiến điện năng tạo ra từ nguồn năng lượng tái tạo sẽ tăng tới 40%. Vào năm 2018, 1/4 tổng điện năng tạo ra trên toàn cầu là nhờ năng lượng tái tạo trong đó riêng thủy điện sẽ chiếm tới 17%.

Hai lợi thế chính của nguồn năng lượng tái tạo là chi phí và điều kiện tự nhiên. Về cơ bản, sản xuất điện năng bằng nguồn năng lượng tái tạo đang ngày một rẻ hơn và dễ nhận được các khoản trợ cấp từ chính phủ, mặt khác, nó cũng dễ dàng được triển khai ở những khu vực mới. Các nước đang phát triển đang có xu hướng chọn năng lượng tái tạo là nguồn cung cấp điện chính thay vì nhiên liệu hóa thạch (than đá, khí gas).



Tuy nhiên, IEA vẫn chỉ ra một số khó khăn có thể vấp phải khi phát triển ngành năng lượng tái tạo. Trước hết, cả Chính phủ và các nhà đầu tư tư nhân đang bị đe dọa bởi sự yếu kém của tình hình kinh tế toàn cầu, điều đó dẫn tới một phần các khoản trợ cấp hoặc chi phí nghiên cứu có thể bị cắt giảm. Bên cạnh đó, nhiều Chính phủ vẫn hoài nghi về sự cần thiết của năng lượng tái tạo.

Giám đốc điều hành IEA, Maria van der Hoeven cho biết: "Nhiều nguồn năng lượng tái tạo không còn đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao nữa nhưng chúng vẫn cần những chính sách dài hạn, đáng tin cậy và khuôn khổ pháp lý phù hợp với các mục tiêu xã hội. Hiện nay, nhiều quốc gia vẫn tiến hành trợ giá rất lớn cho nhiên liệu hóa thạch. Điển hình như nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay là Mỹ khi chính phủ trợ giá cho năng lượng hóa thạch nhiều gấp 6 lần mức trợ giá dành cho năng lượng tái tạo".

Theo GenK *

 

Các tin khác:

Khuyến khích việc sản xuất vật liệu xây không nung ()

Sử dụng gạch không nung để môi trường “xanh” hơn ()

Giải pháp phát triển bền vững ngành vật liệu xây dựng ()

Ecocem cho ra đời sản phẩm mới, xi măng đóng bao thân thiện môi trường ()

Vinacomin: Đẩy mạnh cơ giới hóa để phát triển bền vững ()

Vẫn đau đầu bài toán năng lượng ở Việt Nam ()

Phát triển kinh tế xanh càng sớm càng tốt ()

Cỗ máy xanh: robot tái chế rác ()

Vật liệu "xanh" hạ nhiệt cho ngôi nhà mùa nóng ()

Ứng dụng công nghệ nhiệt khí thải phát điện trong ngành xi măng ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?