Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Khoa học công nghệ

Công nghệ túi đất

26/05/2013 10:13:49 AM

Công nghệ túi đất, hay còn gọi là Do-nou (theo tiếng Nhật Bản) là một công nghệ vô cùng đơn giản, không tốn kém, sử dụng các túi đất chịu lực để xây dựng và bảo trì đường nông thôn. Đây là công nghệ được người Nhật áp dụng hiệu quả nhiều năm qua, rất phù hợp với hoạt động xây dựng và bảo dưỡng đường giao thông nông thôn ở Việt Nam.

Ngày 18/5 tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội, 200m đường nội đồng được sửa chữa bằng phương pháp này. Ngày 19/5 vừa qua đã có một cuộc hội thảo giới thiệu về công nghệ này với sự tham gia của các chuyên gia Nhật Bản như GS Kimira từ Đại học Kyoto, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA và chuyên gia Việt Nam của trường Công nghệ Giao thông vận tải.

 
Công nghệ túi đất vô cùng đơn giản.

GS Kimura - người trực tiếp hướng dẫn chuyển giao công nghệ cho Việt Nam cho biết: “Mấu chốt của công nghệ này là gia tăng cường độ chịu kéo của bao tải bằng phương pháp đầm nên công việc đầm một cách cẩn thận là tối quan trọng. Nếu không có quá trình đầm thì không có lớp móng đường tốt. Dù phương pháp này hết sức đơn giản nhưng cường độ chịu kéo của bao tải là 6kN/m, khả năng chịu tải có thể cho xe 25 tấn đi qua và tuổi thọ con đường có thể lên đến 10 năm”. TS Nguyễn Hoàng Long - Đại học Công nghệ giao thông vận tải Hà Nội cho biết, công nghệ này có ưu điểm của nó là dễ thực hiện, tận dụng nguồn lực địa phương, thân thiện môi trường và đặc biệt là chi phí thấp. Theo tính toán, giá thành để làm 1km đường dùng công nghệ này chỉ bằng 30% so với các công nghệ khác để làm đường ở nông thôn như hiện nay.

Theo Báo Xây dựng *

 

Các tin khác:

Than sinh học – nguyên liệu hoàn hảo để sản xuất xi măng ()

Gạch không nung xi măng cốt liệu: Lựa chọn hiệu quả cho nhà ở xã hội ()

Vật liệu tự phục hồi - công nghệ biến đổi thế giới ()

Vật liệu thu hồi carbon tiêu thụ năng lượng hiệu quả ()

Công nghệ sản xuất xi măng của Nhật Bản (P2) ()

Công nghệ sản xuất xi măng của Nhật Bản (P1) ()

Công nghệ xanh cho ngành sản xuất xi măng Việt Nam ()

Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xử lý thải GYP nhà máy DAP để sản xuất thạch cao dùng trong xây dựng ()

Giao Viglacera Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước ()

Soát xét lại tiêu chuẩn “Bột bả tường gốc xi măng poóclăng” ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?