Thị trường xi măng - Xi măng Việt Nam

Thị trường xi măng

Ngành xi măng đối mặt bài toán dư cung Ngành xi măng đối mặt bài toán dư cung

Sự gia tăng xuất khẩu Trung Quốc trong quý II và III/2017 cùng với hàng rào thuế quan với sản phẩm xi măng, clinker tại nhiều thị trường xuất khẩu khiến mức độ cạnh tranh trên thị trường nội địa ngày càng khốc liệt hơn.

Năm 2017: Tiêu thụ xi măng nội địa tăng 1% Năm 2017: Tiêu thụ xi măng nội địa tăng 1%

Theo Vụ Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng, sản lượng sản phẩm xi măng tiêu thụ nội địa đạt khoảng 60,2 triệu tấn, tăng 1% với năm 2016.

Năm 2020: Dự báo xi măng dư thừa khoảng 35 triệu tấn Năm 2020: Dự báo xi măng dư thừa khoảng 35 triệu tấn

Thống kê của Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) chỉ ra rằng, đến năm 2016, tổng công suất thiết kế của ngành xi măng Việt Nam đạt gần 88 triệu tấn/năm. Nếu tính các dự án đang tiến hành đầu tư, dự kiến hoàn thành trong năm 2018, những nhà máy xi măng đầu tư cải tiến kỹ thuật, công nghệ năng lực sản xuất thực tế đến năm 2020 có thể lên đến 120 - 130 triệu tấn.

Tiêu thụ nội địa giảm, xi măng tìm đường xuất khẩu Tiêu thụ nội địa giảm, xi măng tìm đường xuất khẩu

Do thời tiết bất thuận, ảnh hưởng tới thị trường xây dựng, nên tiêu thụ xi măng nội địa sụt giảm. Tuy nhiên, nhờ xuất khẩu tăng trưởng mạnh, nên tổng lượng tiêu thụ xi măng 10 tháng đầu năm 2017 vẫn tăng so với cùng kỳ năm ngoái.

Tiêu thụ xi măng nội địa có xu hướng sụt giảm Tiêu thụ xi măng nội địa có xu hướng sụt giảm

Số liệu của Vụ Vật liệu xây dựng thuộc Bộ Xây dựng cho thấy, 10 tháng năm 2017, tiêu thụ xi măng nội địa có xu hướng sụt giảm. Cụ thể, ước sản phẩm xi măng tiêu thụ trong 10 tháng đạt khoảng 62,89 triệu tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2016 và đạt khoảng 79% kế hoạch của cả năm.

Bộ Xây dựng: Dự báo thị trường xi măng 2018 Bộ Xây dựng: Dự báo thị trường xi măng 2018

Bộ Xây dựng vừa có đánh giá cung cầu mặt hàng xi măng năm 2017, dự báo cân đối cung cầu năm 2018 và đề xuất, kiến nghị các giải pháp bình ổn thị trường, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Bức tranh sản xuất xi măng ở Nghệ An Bức tranh sản xuất xi măng ở Nghệ An

Với nguồn trữ lượng đá vôi lớn, có thể khai thác hàng chục năm, tỉnh Nghệ An được xác định là một trong những trọng điểm sản xuất xi măng của cả nước. Dự kiến đến 2020 có khoảng 10 triệu tấn xi măng sản xuất ở Nghệ An. Việc tăng sản lượng xi măng, bên cạnh đáp ứng nhu cầu xây dựng nội địa còn hướng tới xuất khẩu và phát triển sản xuất vật liệu không nung.

Page: 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

banner vicem 2023
Gia vlxd tp
hoi dap xi mang

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?