Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Chính sách mới

Đề xuất ứng dụng cát xay trong các công trình giao thông

23/10/2017 10:12:55 AM

Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải (Bộ Giao thông Vận tải) vừa kiến nghị Sở Giao thông Vận tải TP. HCM cho phép ứng dụng rộng rãi cát xay trong bê tông nhựa, bê tông xi măng tại TP. HCM. Việc sử dụng cát xay trong xây dựng công trình là hết sức cần thiết, nhất là trong điều kiện nguồn cát tự nhiên càng ngày càng khan hiếm.

Theo Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải, cát xay có một số ưu điểm như có thể điều chỉnh mô đun độ lớn và tỷ lệ thành phần hạt theo từng yêu cầu cấp phối cho các loại bê tông khác nhau như bê tông nóng, bê tông xi măng, bê tông xi măng mác cao đặc biệt.
 
Cát xay có nhiều ưu điểm thay thế cát tự nhiên dùng cho xây dựng.

Cát xay có tỷ lệ thành phần hạt ổn định, độ góc cạnh lớn hơn cát tự nhiên, lượng hạt dẹt ít hơn đá mạt và có thể kiểm soát được lượng tạp chất các tạp chất gây hại đối với bê tông như lượng bùn, sét…

Vì vậy, Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải kiến nghị cho phép ứng dụng rộng rãi cát xay trong bê tông nhựa, bê tông xi măng tại TP. HCM và có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị sản xuất cát xay theo công nghệ ly tâm.

PGS.TS. Nguyễn Xuân Khang, Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải cho rằng, đây là vấn đề rất quan trọng vì cát tự nhiên thiếu thì phải có vật liệu thay thế. Tuy nhiên, việc thay thế thì cũng phải đáp ứng về yêu cầu kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành. Quá trình này phải nghiên cứu bài bản, không phải vật liệu nào cũng sử dụng được.
 
Quỳnh Trang (TH/ VOV)

 

Các tin khác:

Kon Tum: Phát triển vật liệu xây không nung và chấm dứt sản xuất gạch xây đất sét nung bằng lò thủ công ()

Quảng Nam: Tăng cường công tác quản lý, sử dụng vật liệu xây không nung ()

Đề nghị tiếp tục cấp phép khai thác mỏ đá vôi tại Lèn Răng Cưa ()

TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng yêu cầu doanh nghiệp khai thác cát tăng nguồn cung ()

Bắc Giang: Bổ sung một số điểm sản xuất gạch vào Quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD ()

Hòa Bình: Kiến nghị bổ sung mỏ đất sét tại xã Đồng Tâm vào Quy hoạch làm nguyên liệu cho NM Xi măng Vissai Hà Nam ()

Hà Nội: Kiểm tra hoạt động lò gạch thủ công cải tiến có hệ thống xử lý khói thải ()

Quảng Bình: Nâng cao hoạt động khai thác, thăm dò, sử dụng đá làm VLXD thông thường giai đoạn 2016 -2020, tầm nhìn đến năm 2025 ()

Phú Thọ: Quyết liệt xóa lò gạch đất sét nung công nghệ lò đứng ()

Việt Nam tiếp tục không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?