Phát triển VLKN - Xi măng Việt Nam

Phát triển VLKN

Những lợi ích khi sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng Những lợi ích khi sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng

Tăng cường sử dụng, sản xuất vật liệu xây không nung, các loại vật liệu xanh, thân thiện môi trường và hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung đang là xu hướng tất yếu của Việt Nam và trên thế giới. Qua đó, góp phần phát triển ngành xây dựng xanh, sạch, hạn chế khai thác tài nguyên đất đai, giảm thiểu phát thải gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường. Vật liệu xây không nung ngày càng được ưu tiên sử dụng bởi các đặc tính như nhẹ, độ bền cao, có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt và ít gây ô nhiễm môi trường.

Tây Ninh: Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây không nung hoạt động cầm chừng Tây Ninh: Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây không nung hoạt động cầm chừng

Theo tìm hiểu, hiện nay gạch không nung trên địa bàn tỉnh Tây Ninh phát triển chậm, chưa có chỗ đứng trên thị trường. Việc sản xuất và đưa vào sử dụng vật liệu xây không nung thay thế dần vật liệu xây truyền thống (gạch nung) là cả một quá trình lâu dài và đầy gian nan.

Hà Tĩnh mở rộng thị trường vật liệu xây dựng không nung Hà Tĩnh mở rộng thị trường vật liệu xây dựng không nung

Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình phát triển vật liệu xây không nung theo Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, loại vật liệu xây dựng này đã trở nên khá quen thuộc với nhiều người dân Hà Tĩnh. Dù vậy, việc mở rộng thị trường này vẫn gặp không ít khó khăn.

Phú Yên: Gạch không nung chật vật tìm chỗ đứng Phú Yên: Gạch không nung chật vật tìm chỗ đứng

Mặc dù có nhiều ưu điểm so với gạch đất sét nung và Nhà nước cũng có cơ chế khuyến khích, nhưng thời gian qua, việc sử dụng gạch không nung trong các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Yên vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các công trình nhà dân. Hiện các ngành chức năng tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng vật liệu này đúng yêu cầu kỹ thuật khi thi công.

Khó khăn phát triển vật liệu không nung Khó khăn phát triển vật liệu không nung

Theo Chương trình phát triển vật liệu không nung tại Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc sản xuất và sử dụng vật liệu không nung thay thế một phần gạch đất sét nung sẽ đạt tỷ lệ 35 - 40% vào năm 2025; 40 - 45% vào năm 2030 trong tổng số vật liệu xây. Đây là mục tiêu không dễ đạt được khi hiện tại vật liệu không nung vẫn còn nhiều khó khăn cả ở khâu sản xuất và tiêu thụ.

Hải Phòng: Nhiều công trình xây dựng bằng vốn đầu tư công sử dụng vật liệu không nung Hải Phòng: Nhiều công trình xây dựng bằng vốn đầu tư công sử dụng vật liệu không nung

Thực tế hiện nay việc sử dụng vật liệu không nung đã có ở rất nhiều công trình xây dựng, đảm bảo chất lượng, không gian kiến trúc đẹp. Trên địa bàn thành phố Hải Phòng, các dự án công trình nhà chung cư cao tầng thay thế chung cư cũ và một số công trình khác đã và đang sử dụng vật liệu không nung… Đây có thể coi như kết quả đáng khích lệ trong lộ trình thay thế gạch xây không nung cho gạch nung theo phương pháp thủ công.

Thừa Thiên Huế: Tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh

Ngày 15/4/2022, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Công văn số 3685/UBND-XD yêu cầu các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; các chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.

Page: 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

banner vicem 2023
Gia vlxd tp
hoi dap xi mang

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?