Năng suất xanh - Xi măng Việt Nam

Năng suất xanh

Quảng Bình tập trung phát triển bền vững ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Quảng Bình tập trung phát triển bền vững ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

» Quảng Bình hiện có năng lực sản xuất 4,5 triệu tấn xi măng; 3,75 triệu viên vật liệu xây và gần 3 triệu m² vật liệu lợp mỗi năm. Theo giấy phép khai thác, năng lực khai thác cát đạt khoảng 460.000 m³/năm; năng lực khai thác đất san lấp đạt khoảng 1,4 triệu m²/năm; chế biến đá đạt tương đương 3,2 triệu m³/năm. Với những con số trên có thể thấy Quảng Bình là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Đây là yếu tố quan trọng để tỉnh quy hoạch, phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đóng góp tích cực cho phát triển nền kinh tế.

Cung cấp nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ ngành Xi măng chuyển dịch sang sản xuất xanh Cung cấp nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ ngành Xi măng chuyển dịch sang sản xuất xanh

» Theo nghiên cứu của Global Cement, ngành Xây dựng trên toàn cầu chiếm 11% lượng phát thải CO2 do con người tạo ra, trong đó, lượng phát thải CO2 do sản xuất xi măng chiếm 7%. Theo Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 530 kg/tấn giai đoạn 2031 - 2050, nghĩa là mỗi tấn xi măng sản xuất cần phải giảm 140 kg giảm phát thải khí COso với hiện nay. Đây là thách thức không nhỏ với ngành sản xuất xi măng. Chuyển dịch sang sản xuất xanh là bài toán nhiều doanh nghiệp xi măng tính đến, nhưng để làm được trước hết cần có nguồn vốn.

Tăng cường sử dụng tro, xỉ thay cát sông để làm đường, giảm ô nhiễm môi trường Tăng cường sử dụng tro, xỉ thay cát sông để làm đường, giảm ô nhiễm môi trường

» Theo các chuyên gia, việc sử dụng tro, xỉ từ nhà máy nhiệt điện thay cát sông để san lấp các công trình giao thông, đường cao tốc có nhiều lợi ích. Việc này vừa đảm bảo môi trường vừa giải quyết tình trạng thiếu cát sông.

Tiềm năng từ thu gom và chuyển đổi CO2 trong ngành công nghiệp xi măng Tiềm năng từ thu gom và chuyển đổi CO2 trong ngành công nghiệp xi măng

» Các phản ứng hóa học liên quan đến quá trình sản xuất xi măng khiến cho nó trở thành một trong những nguồn phát thải carbon dioxide (CO2) đáng kể nhất. Theo báo cáo năm 2021 do Imperial College (Đại học Hoàng Gia) phát hành, mỗi tấn clinker phát thải ra khoảng 0,6 tấn CO2 trong quá trình nung luyện.¹ Thực tế, Hiệp hội Xi măng và Bê tông toàn cầu (GCCA) báo cáo rằng ngành Xi măng đóng góp khoảng 7 - 8% lượng khí thải CO2 do con người tạo ra trên toàn cầu.² Điều đó đã đưa xi măng vượt lên trước ngành Hàng không và vượt xa lượng khí thải của bất kỳ quốc gia nào, ngoại trừ Trung Quốc hoặc Hoa Kỳ.

Fico-YTL - Doanh nghiệp sản xuất xi măng tiên phong thực hành ESG Fico-YTL - Doanh nghiệp sản xuất xi măng tiên phong thực hành ESG

» Phát triển bền vững đang được xem là xu thế tất yếu và là trọng tâm trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia và doanh nghiệp. Trong đó, việc thực hành bộ tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị) để đo lường các yếu tố liên quan đến phát triển bền vững và ảnh hưởng của doanh nghiệp đến cộng đồng, dần trở thành hoạt động quan trọng của doanh nghiệp nhằm hướng đến sự tăng trưởng bền vững, đóng góp tích cực cho môi trường, nền kinh tế và xã hội.

Sử dụng rác thải, phế thải làm nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng Sử dụng rác thải, phế thải làm nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng

Có thể có người cho rằng, hiện nay, khi giá than tăng cao, ngành Xi măng mới “sốt sắng” trong việc tìm giải pháp sử dụng rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, phế thải của một số ngành làm nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng. Thực ra, định hướng tìm nguông nguyên liệu thay thế đã hình thành từ lâu đối với ngành Xi măng vì mục tiêu kép “vừa bảo vệ môi trường, vừa đem lại hiệu quả kinh tế”.

Giải pháp tăng cường xử lý và sử dụng tro xỉ, thạch cao làm vật liệu xây dựng Giải pháp tăng cường xử lý và sử dụng tro xỉ, thạch cao làm vật liệu xây dựng

Hiện cả nước có 30 nhà máy nhiệt điện đốt than, 3 nhà máy sản xuất phân bón DAP đang hoạt động. Lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệt điện bình quân khoảng 16 triệu tấn mỗi năm. Lượng bã thải thạch cao ước tính khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Với khối lượng này nếu như không được xử lý, tái chế sử dụng đúng cách, về lâu dài có thể tác động xấu đến môi trường, chiếm diện tích đất để tồn chứa, đồng thời lãng phí nguồn tài nguyên. Việc xử lý tro xỉ, bã thải thạch cao làm vật liệu xây dựng được kỳ vọng là giải pháp mang lại lợi ích kép về kinh tế và môi trường.

Page: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

banner vicem 2023
Gia vlxd tp
hoi dap xi mang

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?