Nguyên, nhiên liệu - Xi măng Việt Nam

Nguyên, nhiên liệu

Nghiên cứu sử dụng xỉ thép - cát mịn gia cố xi măng làm lớp móng đường ô tô (P1) Nghiên cứu sử dụng xỉ thép - cát mịn gia cố xi măng làm lớp móng đường ô tô (P1)

Xỉ thép là sản phẩm phụ, được tạo ra trong quá trình luyện thép. Theo thống kê của Sở TN&MT (2017), tại Bà Rịa Vũng Tàu có 6 nhà máy thép đang hoạt động với tổng công suất 4,5 triệu tấn/năm và lượng xỉ thép phát sinh vào khoảng 10% sản lượng thép, phần lớn đang được lưu trữ và là nguyên nhân gây tác độngxấu đến môi trường. Trong nghiên cứu này, cấp phối hạt của xỉ thép được điều chỉnh bằng cách phối trộn với cát mịn tạo thành cấp phối xỉ thép - cát mịn (tỷ lệ xỉ thép/cát mịn là 80/20%), sau đó gia cố với xi măng vớihàm lượng 4%, 6%, 8%.

Ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa tro bay hoạt hóa bằng natri sulfat (P2) Ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa tro bay hoạt hóa bằng natri sulfat (P2)

Nghiên cứu này tập trung đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa 0 và 40% tro bay được hoạt hóa bằng natri sulfat (Na2SO4). Hàm lượng Na2SOlà 0 và 4% theo khối lượng chất kết dính. Sau 24 giờ, các mẫu được dưỡng hộ ở các nhiệt độ khác nhau (27±2°C, 60°Cvà 100°C trong lò sấy) trong 6 giờ. 

Ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa tro bay hoạt hóa bằng natri sulfat (P1) Ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa tro bay hoạt hóa bằng natri sulfat (P1)

Nghiên cứu này tập trung đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ dưỡng hộ ban đầu đến cường độ nén của hệ nền xi măng chứa 0 và 40% tro bay được hoạt hóa bằng natri sulfat (Na2SO4). Hàm lượng Na2SOlà 0 và 4% theo khối lượng chất kết dính. Sau 24 giờ, các mẫu được dưỡng hộ ở các nhiệt độ khác nhau (27±2°C, 60°Cvà 100°C trong lò sấy) trong 6 giờ.

Ảnh hưởng của tro bay, slicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ bê tông (P2) Ảnh hưởng của tro bay, slicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ bê tông (P2)

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tro bay, silicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ chịu nén của bê tông. Trong đó, xi măng được thay thế bởi tro bay và silicafume lần lượt theo các tỉ lệ khác nhau tối đa 20%. Các mẫu bê tông được dưỡng hộ trong hai môi trường không khí và nước. Tiến hành khảo sát độ sụt, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông trong thời gian 90 ngày, kết quả chỉ ra rằng tro bay làm tăng trong khi silicafume làm giảm độ sụt của hỗn hợp bê tông. Ngoài ra silicafume còn góp phần giảm khối lượng thể tích của bê tông.

Ảnh hưởng của tro bay, slicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ bê tông (P1) Ảnh hưởng của tro bay, slicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ bê tông (P1)

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tro bay, silicafume và môi trường dưỡng hộ đến cường độ chịu nén của bê tông. Trong đó, xi măng được thay thế bởi tro bay và silicafume lần lượt theo các tỉ lệ khác nhau tối đa 20%. Các mẫu bê tông được dưỡng hộ trong hai môi trường không khí và nước. Tiến hành khảo sát độ sụt, khối lượng thể tích và cường độ chịu nén của bê tông trong thời gian 90 ngày, kết quả chỉ ra rằng tro bay làm tăng trong khi silicafume làm giảm độ sụt của hỗn hợp bê tông. Ngoài ra silicafume còn góp phần giảm khối lượng thể tích của bê tông.

Ảnh hưởng của tro bay thay thế một phần xi măng đến tính chất bê tông thương phẩm (P2) Ảnh hưởng của tro bay thay thế một phần xi măng đến tính chất bê tông thương phẩm (P2)

Bê tông thương phẩm (BTTP) ngày càng được sử dụng phổ biến do có nhiều ưu điểm so với bê tông trộn tại công trường. Tuy nhiên, để đảm bảo tính công tác và khả năng bơm tốt, bê tông thương phẩm thường phải sử dụng lượng xi măng lớn hơn. Để khắc phục vấn đề trên, việc sử dụng phụ gia khoáng thay thế một phần xi măng là cần thiết. Trong nghiên cứu này, tro bay được sử dụng để thay thế xi măng với tỷ lệ từ 10 - 40% theo khối lượng trong bê tông thương phẩm M300 và M600. 

Ảnh hưởng của tro bay thay thế một phần xi măng đến tính chất bê tông thương phẩm (P1) Ảnh hưởng của tro bay thay thế một phần xi măng đến tính chất bê tông thương phẩm (P1)

Bê tông thương phẩm (BTTP) ngày càng được sử dụng phổ biến do có nhiều ưu điểm so với bê tông trộn tại công trường. Tuy nhiên, để đảm bảo tính công tác và khả năng bơm tốt, bê tông thương phẩm thường phải sử dụng lượng xi măng lớn hơn. Để khắc phục vấn đề trên, việc sử dụng phụ gia khoáng thay thế một phần xi măng là cần thiết. Trong nghiên cứu này, tro bay được sử dụng để thay thế xi măng với tỷ lệ từ 10 - 40% theo khối lượng trong bê tông thương phẩm M300 và M600. 

Page: 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

banner vicem 2023
Gia vlxd tp
hoi dap xi mang

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?