Trung Quốc phát triển loại VLXD có nguồn gốc sinh khối
» Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chế tạo một loại vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ sinh khối sử dụng DNA. Vật liệu này có thể giảm nhiệt độ cho các tòa nhà tới 16°C vào những ngày nắng nóng, ngay cả dưới bức xạ mặt trời mạnh.
Chế tạo cốt liệu tro bay và ứng dụng cốt liệu tro bay trong vữa xi măng
» Mục đích chính của nghiên cứu là chế tạo ra cốt liệu từ tro bay và sử dụng cốt liệu tro bay để thay thế một phần cốt liệu tự nhiên trong vữa. Nghiên cứu này, tro bay được kết hợp với xi măng, và thủy tinh lỏng, cốt liệu được sấy ở 100°C trong vòng 24 giờ đồng hồ để tạo độ cứng. Cốt liệu tro bay được sử dụng để thay thế cát theo tỉ lệ 0%, 10%, 30%, và 50% theo thể tích trong vữa xi măng. Độ chảy xòe và cường độ chịu nén của vữa tại hai điều kiện dưỡng hộ khác nhau được khảo sát.
Mỹ: Nghiên cứu hỗn hợp xi măng có khả năng chống nứt và chịu được co giãn tốt hơn
» Lấy cảm hứng từ vật liệu tạo nên vỏ hàu và bào ngư, nhóm kỹ sư tại Đại học Princeton (Mỹ) đã tạo ra một hỗn hợp xi măng mới có khả năng chống nứt và chịu được co giãn tốt hơn. Phát hiện này có thể giúp tăng khả năng chống nứt của các vật liệu dễ nứt vỡ, từ gốm cho đến bê tông, theo trang techxplore.com ngày 11/6.
Bê tông làm từ vỏ hạt mắc ca có khả năng chống cháy
» Phát triển vỏ hạt mắc ca làm vật liệu nhẹ trong xây dựng công trình là dự án khởi nghiệp của nhóm sinh viên Phân hiệu Trường Đại học Thủy Lợi và học sinh Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM.
Những viên gạch giống Lego được tạo thành từ hơn 90% nhựa tái chế
» Là một loại gạch sử dụng nhựa tái chế để sản xuất, hình dáng giống như những miếng đồ chơi Lego mang lại không chỉ sự thân thiện cho môi trường mà còn tạo lên một kết cấu chắc chắn hơn so với gạch truyền thống.
Tận dụng xi măng phế thải và lò nung hồ quang điện sản xuất bê tông ít carbon
» Các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge đã nghiên cứu ra cách sản xuất bê tông ít carbon với giá rẻ trên quy mô lớn bằng cách tận dụng xi măng phế thải và lò nung hồ quang điện của ngành Thép.
Một số đặc tính cơ học của bê tông xốp geopolymer cốt liệu nhỏ
» Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượngchất tạo rỗng bột nhôm đến khối lượng thểtích,độ rỗng, cường độ chịu nén và mô đun đàn hồi của bê tông xốp geopolymer cốt liệu nhỏ (SAPGC). Bài viết đồng thời trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH và tỷ lệ dung dịch hoạt hóa/tro bay đến tính chất cơ học của bê tông SAPGC.