Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Bảo vệ môi trường

WHO và ILO kiến nghị Việt Nam không sử dụng amiăng trắng sau 2020

12/08/2014 11:08:50 AM

Ngày 5/8, Tiến sĩ Sin Young-soo, Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Khu vực Tây Thái Bình Dương và ông Yoshiteru Uramoto, Đại diện Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã kiến nghị Việt Nam không tiếp tục sử dụng amiăng trắng sau 2020 và sớm xây dựng lộ trình để loại bỏ việc sử dụng amiăng.

Trong bức thư của mình, đại diện WHO và ILO cho biết, “Cần phải hành động kịp thời để ngăn chặn việc tiếp tục sử dụng amiăng trong vật liệu xây dựng và cấm hoàn toàn tất cả các loại amiăng để bảo vệ cuộc sống, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và đảm bảo sự ổn định xã hội của Việt Nam”.

Việt Nam đã ghi nhận những trường hợp ung thư trung biểu mô. Đã có các bằng chứng quốc tế về việc amiăng trắng là nguyên nhân dẫn tới các bệnh ung thư đã được chứng minh rõ ràng bởi Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC). Đại diện WHO và ILO đề nghị Việt Nam không nên trì hoãn việc cấm hoàn toàn việc sử dụng amiăng.

 


TS Sin Young-soo, Giám đốc WHO Khu vực Tây Thái Bình Dương tại cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.


Các sản phẩm chứa amiăng có “giá rẻ” thường được viện dẫn như là lý do để tiếp tục sử dụng amiăng tuy nhiên, yếu tố “giá rẻ” cần phải được cân nhắc trong mối tương quan với những chi phí bồi thường do mắc các bệnh liên quan tới amiăng. Những chi phí cho việc dỡ bỏ các vật liệu có chứa amiăng được chứng minh là rất lớn là nguyên nhân trì hoãn việc cấm amiăng ở nhiều quốc gia.

Đã có những vật liệu thay thế amiăng được sản xuất ở quy mô công nghiệp tại Việt Nam. Công nghệ sản xuất các tấm lợp không amiăng được phát triển tại Việt Nam là một cơ hội cho giải quyết việc làm tại địa phương và cơ hội để Việt Nam xác lập vị trí trong ngành công nghiệp xanh tại khu vực. Ghi nhận hiện nay đã có hơn 50 quốc gia đã cấm hoàn toàn việc sử dụng amiăng trên thế giới.

WHO và ILO hứa sẽ tiếp tục hỗ trợ về mặt kỹ thuật để loại bỏ bệnh tật liên quan tới amiăng tại Việt Nam và khuyến cáo cấm toàn bộ các loại amiăng như biện pháp hiệu quả nhất nhằm loại trừ bệnh tật liên quan tới amiăng.

 

Quỳnh Trang (TH/ Vietnamnet)

 

Các tin khác:

Liên kết phát triển VLXD theo hướng bền vững ()

Vật liệu xây không nung - Xu hướng tất yếu trong phát triển công nghệ sạch ()

Quảng Bình: Đưa 68 khu vực mỏ ra khỏi quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản ()

Về lâu dài cần cấm sử dụng Amiăng ()

Vĩnh Long đầu tư công nghệ lò nung liên hoàn sử dụng chất đốt phế liệu ()

Kết quả thực hiện Luật Khoáng sản sửa đổi ở vùng trọng điểm phía Bắc ()

Vật liệu tái chế - Xu hướng mới hiện nay ()

Bê tông làm giảm lượng khí thải CO2 ()

Giải pháp quy hoạch, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường ()

Quảng Ninh: Tăng cường quản lý, khai thác khoáng sản theo quy hoạch ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?