Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Nghiên cứu thử nghiệm

Thủy tinh có thể tái chế để sản xuất bê tông

21/06/2019 2:06:41 PM

Mặc dù thủy tinh được cho là tương đối thân thiện với môi trường vì nó có thể tái chế được nhưng thực thế là phần lớn thủy tinh không được tái chế. Điều này đặc biệt đúng với những mảnh vụn vốn quá bé nên không thể phân loại. Tuy nhiên, nay các nhà khoa học cho rằng rác thủy tinh có thể sử dụng để sản xuất bê tông bền hơn và rẻ hơn từng có.


Các nhà khoa học sử dụng một loại thủy tinh vốn không phù hợp cho phương thức tái chế truyền thống.

Dẫn đầu bởi Tiến sĩ Riyadh Al-Ameri, các nhà nghiên cứu Đại học Deakin của Úc bắt đầu với những mảnh thủy tinh không thể tái chế khác nhau, sau đó nghiền chúng thành một loại bột thô. Sau đó, họ sử dụng bột làm chất kết liệu trong bê tông polyme thay thế cho cát vẫn thường được sử dụng. Bản thân bê tông polyme đã thay thế cho nhựa polyme dùng trong xi măng với vai trò là chất kết dính và thường được sử dụng trong các ứng dụng như vật liệu lót sàn chống thấm.

Khi polyme gốc thủy tinh được thử nghiệm sau đó, các nhà nghiên cứu phát hiện nó bền hơn đáng kể so với bê tông sử dụng cát truyền thống.

Theo truyền thống, vì cát phải trải qua bước khai thác, rửa sạch và phân loại nên có thể khẳng định rằng sử dụng thủy tinh nghiền dẫn tới chi phí sản xuất bê tông thấp hơn. Hơn nữa, trong khi người ta đã dự đoán được sự thiếu hụt cát phù hợp thì hiện vẫn còn tồn dư rất nhiều thủy tinh cũ mà chỉ đơn giản nằm yên ở đó không được xử lý.

“Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng rằng ngành công nghiệp xây dựng cần thấy được tiềm năng của thủy tinh như là một chất thay thế khi sản xuất bê tông và có tiềm năng làm bê tông. Trên phạm vi toàn thế giới, ngành xây dựng chiếm 6% tổng GDP toàn cầu, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Bê tông là vật liệu xây dựng chủ yếu và cát là một trong những thành phần quan trọng, do đó tìm ra được một vật liệu thay thế cát có thể rất có ý nghĩa về mặt kinh tế”, Ameri cho biết.

Thực tế, Deakin không phải là trường Đại học đầu tiên của Úc thăm đò sử dụng thủy tinh tái chế trong bê tông. Đầu năm nay, các nhà khoa học từ đị Queensland đã công bố một phương pháp biến rác thủy tinh thành silicat lỏng mà sau đó có thể sử dụng trong các ứng dụng như bột trét bê tông.

ximang.vn (TH/ New Atlas) 

 

Các tin khác:

Vật liệu xây dựng mới từ gỗ có khả năng làm mát các căn phòng ()

Vật liệu gỗ nhân tạo mới có thể chống nước và lửa ()

Phát minh “gỗ trong suốt” thân thiện với môi trường thay thế kính ()

Tận dụng túi ni lông bỏ đi để làm gạch lát nền ()

Gạch lát nền vừa bền vừa dẻo từ cát và túi ni lông ()

Vật liệu cách nhiệt nhẹ hơn bông ()

Sản xuất VLXD từ tro bay bằng công nghệ geopolymer bán khô ()

Loại vữa giúp kim tự tháp Ai Cập nguyên vẹn suốt 4.500 năm ()

Nghiên cứu tái sử dụng bột nhựa thải từ quá trình sản xuất bo mạch điện tử làm gạch bê tông xây dựng ()

Vữa siêu bền làm từ cơm nếp của người Trung Quốc cổ ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?