Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Nghiên cứu thử nghiệm

Tận dụng cát biển làm thành phần cốt liệu trong chế tạo bê tông

09/12/2014 4:41:30 PM

Nhóm nghiên cứu Nguyễn Khánh Sơn, Nguyễn Quang Thiết, khoa công nghệ vật liệu, Trường đại học bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu sử dụng cát biển làm thành phần cốt liệu trong chế tạo bê tông, nhờ đó khai thác được nguyên liệu địa phương giá rẻ, giúp phát triển cơ sở hạ tầng các vùng sâu, vùng xa, ven biển, hải đảo.



Kết quả cho thấy, cát biển được dùng làm cốt liệu mịn có vai trò lấp đầy các lỗ trống do đá dăm để lại trong khung chịu lực vật liệu bê tông không cốt thép gia cường. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ ảnh hưởng của cát biển so với các cấp phối cát sông trong các trường hợp vữa xi măng và bê tông. Sử dụng xi măng bền sulfat xỉ lò cao cùng với phụ gia siêu dẻo đảm bảo quá trình tạo hình và cường độ phát triển theo thời gian tốt của các mẫu thử. Không nhận thấy ảnh hưởng của các ion muối biển và cát nghiền dùng bổ sung lên cường độ chịu lực mẫu bê tông thường, không cốt thép 90 ngày tuổi.

Cát biển hạt tròn ít góc cạnh ít nhiều tăng độ sít chặt cho hỗn hợp vữa, làm tăng khối lượng thể tích các mẫu vữa rắn. Vữa xi măng cát biển phát triển chậm cường độ ở 3 - 7 ngày, và đạt rất cao ở 28 - 60 ngày cả chịu nén lẫn chịu uốn. Sự khác biệt mẫu bê tông cốt liệu cát vàng và cát biển không còn trong trường hợp các mẫu tạo hình tốt. Các mẫu bê tông cho thấy khả năng đáp ứng mác thiết kế 300. Ngoài ra, chúng còn biểu hiện khả năng phát triển cường độ dài ngày rất tốt nếu tiếp tục bảo dưỡng ẩm.

Khánh Linh (TH/ KHPT)

 

Các tin khác:

Nghiên cứu sử dụng thạch cao phốt pho thay thế cho thạch cao tự nhiên ()

Origami - Vật liệu xây dựng mới của tương lai ()

Graphene: "Siêu vật liệu" có thể làm biến đổi thế giới ()

Sản xuất xi măng từ nguyên liệu đất sét ()

Xi măng hỗn hợp polime vô cơ - silicat từ nguyên liệu phế thải ()

Ứng dụng cơ chế hình thành san hô trong sản xuất xi măng ()

Giải pháp ngăn ngừa tình trạng nứt kết cấu bê tông cốt thép ()

Công nghệ sản xuất thép và vật liệu không nung từ bùn đỏ ()

Công nghệ sản xuất nhiên liệu vận tải từ khí thải nhà kính ()

Công nghệ mới luyện thép tiết kiệm và thân thiện môi trường ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?