Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Chính sách mới

Sử dụng nguồn cát thải dôi dư trong khai thác titan để sản xuất gạch không nung

02/11/2017 4:23:13 PM

Mới đây, Bộ Xây dựng đã có Công văn 2531/BXD-VLXD gửi Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn về việc sử dụng nguồn cát thải dôi dư trong khai thác titan để sản xuất gạch không nung. 

Sau khi nhận được công văn số 114/Si2017 của Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn về việc xin sử dụng nguồn cát thải dôi dư trong khai thác titan để sản xuất gạch không nung. Bộ Xây dựng đã nghiên cứu và có ý kiến như sau:

Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn được cấp phép đầu tư Dự án khai thác sa khoáng Titan - Zricon Long Sơn tại phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận theo Giấy phép khai thác số 402/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 28/3/2013, công suất khai thác của dự án là 5.870.000 m3 cát quặng/năm. Với công suất khai thác trên thì hàng năm sẽ tạo ra 1.174.000 m3 cát thải dôi dư. Căn cứ theo Luật Khoáng sản hiện hành, để được sử dụng nguồn cát thải dôi dư làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây không nung thì doanh nghiệp phải báo cáo và làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Bình Thuận để được cấp phép khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng.

Thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 theo Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng khuyến khích các đơn vị đầu tư, sản xuất sản phẩm gạch không nung, tuy nhiên đề đảm bảo chất lượng sản phẩm gạch không nung và sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản, đơn vị phải sử dụng nguyên liệu cát để sản xuất gạch không nung đúng chủng loại và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn.
 
Quỳnh Trang (TH/ BXD)

 

Các tin khác:

Quảng Ninh đề nghị di chuyển vị trí thực hiện dự án nhà máy Xi măng Thăng Long II, Hạ Long II ()

Quý IV: Hoàn thành điều chỉnh quy hoạch xi măng phù hợp với thực tế ()

Gia Lai: Hết năm 2017 chấm dứt sản xuất gạch đất sét nung bằng thủ công ()

Đề xuất ứng dụng cát xay trong các công trình giao thông ()

Kon Tum: Phát triển vật liệu xây không nung và chấm dứt sản xuất gạch xây đất sét nung bằng lò thủ công ()

Quảng Nam: Tăng cường công tác quản lý, sử dụng vật liệu xây không nung ()

Đề nghị tiếp tục cấp phép khai thác mỏ đá vôi tại Lèn Răng Cưa ()

TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng yêu cầu doanh nghiệp khai thác cát tăng nguồn cung ()

Bắc Giang: Bổ sung một số điểm sản xuất gạch vào Quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD ()

Hòa Bình: Kiến nghị bổ sung mỏ đất sét tại xã Đồng Tâm vào Quy hoạch làm nguyên liệu cho NM Xi măng Vissai Hà Nam ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?