Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Tin trong nước

Chương trình hội thảo khai thác và chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng

18/02/2012 6:01:12 PM

Theo báo Xây dựng, chỉ trong 6 năm 2005 - 2010 đã có hơn 3,2 tỷ tấn nguyên liệu khai thác và đưa vào sản xuất để sản xuất VLXD. Theo đó hàng trăm núi đá vôi, đá granit, đá cẩm thạch, đá bazan, đôlômit, fenspat…, và thậm trí hơn 10 nghìn héc-ta đất canh tác đã được khai thác không có tái tạo.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 cũng như Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030 cho thấy: Trong vòng 10 năm tới 2011 - 2020 sẽ phải khai thác một khối lượng rất lớn nguyên liệu: Gần 10 tỷ tấn! Đánh giá lại tình hình khai thác nguyên vật liệu trong những năm qua, rõ ràng đã đến lúc phải có giải pháp đồng bộ nhằm rộng đường chấn chỉnh, sắp xếp lại tổ chức quản lý sản xuất.

Theo báo Xây dựng, chỉ trong 6 năm 2005 - 2010 đã có hơn 3,2 tỷ tấn nguyên liệu khai thác và đưa vào sản xuất để sản xuất VLXD. Theo đó hàng trăm núi đá vôi, đá granit, đá cẩm thạch, đá bazan, đôlômit, fenspat…, và thậm trí hơn 10 nghìn héc-ta đất canh tác đã được khai thác không có tái tạo. Trong đó có không ít mỏ khai thác không có thiết kế được duyệt, khai thác không theo đúng quy trình, quy phạm, hoặc khai thác theo lối ăn xổi, dễ làm, khó bỏ, dẫn đến lãng phí và thất thoát một lượng lớn tài nguyên.

Do đó, đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo đảm sản xuất đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Chỉ có vậy mới mong tiết kiệm được tài nguyên khoáng sản, bảo vệ được môi trường sinh thái, hài hòa 3 lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường, phòng chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Trước tình trạng trên, Hội Vật liệu xây dựng tiến hành tổ chức Hội thảo: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG, tổ chức vào 2 ngày 23-24 tháng 2 năm 2012 tại Hội trường Công ty CCBM, nhằm có thêm những đánh giá thực trạng công nghệ chế biến và khai thác các loại khoáng sản; trao đổi kinh nghiệm giữa các chủ đầu tư, chuyên gia… trong lĩnh vực trên.

Chương trình hội thảo bao gồm 2 phần:

Ngày thứ nhất: Tại Hội trường CCBM: Các tham luận khoa học của các diễn giả từ các Tập đoàn doanh nghiệp sản xuất VLXD trong cả nước.

Ngày thứ hai: Đi thực tiễn tại các mỏ đang khai thác tại Yên Bái và Nghi sơn.

Chi tiết xem bản Chương trình Hội thảo kèm theo. Xem  tại đây





 

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?