Nguyên, nhiên liệu - Xi măng Việt Nam

Nguyên, nhiên liệu

Kết hợp cát biển, tro bay và xỉ lò cao chế tạo bê tông Geopolymer cho các CT thủy lợi (P1) Kết hợp cát biển, tro bay và xỉ lò cao chế tạo bê tông Geopolymer cho các CT thủy lợi (P1)

Sử dụng cát biển, kết hợp tro bay, xỉ lò cao với dung dịch kiềm hoạt hóa và phụ gia siêu dẻo giảm nước để chế tạo bê tông Geopolymer có cường độ nén từ M30 đến M60. Bê tông Geopolymer thiết kế có tính công tác tốt, cường độ nén đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cho thi công các công trình thủy lợi. Bê tông Geopolymer là một loại bê tông xanh thân thiện với môi trường. Đây là loại bê tông mới, không sử dụng xi măng portland, bê tông chế tạo có tính bền axit, bền sunfat và mác chống thấm cao.

Hướng tới phát triển các loại nhiên liệu tốt nhất (P1) Hướng tới phát triển các loại nhiên liệu tốt nhất (P1)

Trong bài viết này, Lars Jennissen, Tập đoàn N+P, trình bày những phát triển mới nhất về nhiên liệu và nguyên liệu thay thế có nguồn gốc từ rác thải, và nêu rõ việc các nhà sản xuất xi măng có thể sử dụng chúng ra sao để đạt được các mức thay thế nhiệt cao hơn.

Sử dụng tro bay nhiệt điện thay thế đất sét sản xuất clinker xi măng Sử dụng tro bay nhiệt điện thay thế đất sét sản xuất clinker xi măng

Thông qua việc thực hiện dự án cấp nhà nước “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sử dụng tro bay thay thế đất sét trong sản xuất clinker xi măng” (mã số KC02.DA04/16-20), các nhà khoa học thuộc Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng phối hợp cùng các chuyên gia của Công ty Xi măng Vicem Hoàng Thạch đã hoàn thiện quy trình công nghệ sử dụng tro bay thay thế đất sét trong sản xuất clanhke xi măng từ 50% trở lên, sản phẩm clinker thu được đạt hoạt tính cường độ trên 50 Mpa. Đồng thời, tiết kiệm chi phí nhiên liệu nung khoảng 4,3%.

Tìm hiểu về trị số mác xi măng trong các tiêu chuẩn xi măng của Việt Nam Tìm hiểu về trị số mác xi măng trong các tiêu chuẩn xi măng của Việt Nam

Các tiêu chuẩn xi măng của Việt Nam [1, 2], dựa theo giá trị cường độ nén (MPa) của xi măng ở tuổi 28 ngày, đã chia xi măng thành 3 mác: 30, 40 và 50. Hiện tại, các mác xi măng này không còn nước nào trên thế giới sử dụng trong tiêu chuẩn quốc gia của ình, đặc biệt, không thuận lợi trong việc lựa chọn thành phần, chế tạo, thiết kế kết cấu bê tông theo các tiêu chuẩn của Châu Âu, Mỹ, Nga. Vì vậy, chúng nên được thay đổi. Bài báo này bàn về lợi ích của việc thay đổi các trị số mác xi măng của Việt Nam dựa trên các tiêu chuẩn của Châu Âu và Mỹ. 

So sánh cường độ xi măng theo ASTM C109/109M của Mỹ và TCVN 6016:2011 của Việt Nam So sánh cường độ xi măng theo ASTM C109/109M của Mỹ và TCVN 6016:2011 của Việt Nam

Bài viết này trình bày kết quả so sánh cường độ xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 6016:2011 của Việt Nam và ASTM C109 của Mỹ trên một số mẫu xi măng portland (PC) và xi măng portland hỗn hợp (PCB) tại Việt Nam. Cường độ xi măng thử theo tiêu chuẩn của Việt Nam có giá trị cao hơn theo tiêu chuẩn của Mỹ 1,27±0,13 lần đối với xi măng portland và 1,42±0,19 lần đối với xi măng portland hỗn hợp; và xi măng PC50, PCB50 của Việt Nam có thể được sử dụng như xi măng Type I, Type IT theo các tiêu chuẩn Mỹ ASTM C150, ASTM C595 để chọn thành phần bê tông (theo ACI 211.1) cho các kết cấu bê tông thiết kế theo tiêu chuẩn Mỹ ACI 318.

Hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ bê tông (P2) Hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ bê tông (P2)

Cường độ của bê tông xi măng poóc lăng (BT) bị ảnh hưởng bởi các phụ gia khoáng thiên nhiên (PGKTN) như đá bazan và cát mịn. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào loại, hàm lượng và độ mịn của PGKTN. Trong bài báo này, hiệu quả của đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén của bê tông được đưa ra. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả chung của các đá bazan và cát nghiền mịn trong cường độ nén BT phụ thuộc vào hiệu quả lý học và hiệu quả hóa học của các phụ gia khoáng này.

Sử dụng bùn thải đô thị đã xử lý chế tạo gốm tường theo phương pháp dẻo (P2) Sử dụng bùn thải đô thị đã xử lý chế tạo gốm tường theo phương pháp dẻo (P2)

Gạch nung là vật liệu xây dựng truyền thống và nhu cầu sử dụng để xây rất lớn. Nguyên liệu sản xuất gạch chủ yếu là đất sét dẻo, đất nông nghiệp, nguồn này đang dần cạn kiệt. Trong khi đó bùn thải đô thị hàng năm rất lớn, gây ô nhiễm môi trường. Nhóm nhiên cứu sử dụng bùn thải nạo vét đã xử lý làm nguyên liệu để sản xuất gốm tường. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể sử dụng bùn thải, bùn thải đã xử lý để thay thế đất sét từ 10÷30% để chế tạo được gạch xây đạt theo TCVN1451:1998: cường độ chịu nén Rn≥75 kG/cm2, độ hút nước Hp đạt 11÷16%, âm thanh tốt.

Page: 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 « Back · Next »

Các tin đưa ngày:

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

banner vicem 2023
Gia vlxd tp
hoi dap xi mang

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?