Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Công nghệ mới

Phát triển công nghệ tái chế chất thải, tăng cường độ nén cho bê tông

28/07/2017 3:32:58 PM

Các nhà khoa học đã phát triển công nghệ CarbonCure tái chế chất thải, đưa CO2 vào bê tông ướt làm tăng độ nén của bê tông.


Tăng độ nén của bê tông nhờ CO2.

Công nghệ CarbonCure của Công ty CarbonCure Technologies có trụ sở tại Nova Scotia, miền Đông Canada đã mang lại cho nhà sản xuất bê tông toàn cầu cơ hội sử dụng và tái chế chất thải CO2 thành bê tông để tăng hiệu suất về môi trường, vật liệu và kinh tế. Không chỉ khí CO2 được chuyển đổi thành chất rắn có trong bê tông việc bổ sung CO2 cũng cải thiện độ nén của bê tông. Điều này cho phép các nhà sản xuất bê tông đạt được hiệu suất yêu cầu, đồng thời giảm lượng xi măng, giúp tiết kiệm chi phí cho nhà sản xuất.

CO2 được thu từ các thiết bị phát thải công nghiệp trước khi được tinh chế, lưu trữ và phân phối cho các nhà sản xuất bê tông. Các bồn chứa được đưa đến các nhà máy sản xuất bê tông nơi công nghệ CarbonCure sẽ phun CO2 lỏng vào xe tải hoặc máy trộn. CO2 lỏng được đưa vào bê tông ướt sẽ phản ứng hóa học với các ion canxi được giải phóng từ xi măng để tạo ra các hạt carbon canxi kích thước nano, tồn tại vĩnh viễn trong bê tông. Các hạt nano phản ứng đông cứng bởi cơ chế hạt tinh thể tăng độ mạnh 10 - 20%.

Việc sử dụng công nghệ CarbonCure tại các nhà máy bê tông là một quá trình giống với việc thêm phụ gia hóa học. Nhà sản xuất bê tông kết nối bể chứa CO2 với hệ thống phun CarbonCure, điều chỉnh lượng CO2 có trong bê tông khi trộn. Sau khi phun, CO2 lỏng sẽ chuyển thành hỗn hợp khí CO2 sau đó phản ứng với xi măng hydrat để tạo ra các hạt carbon canxi rắn.

Công nghệ CarbonCure mang lại cho khách hàng những lợi ích về môi trường và kinh tế. Công ty sẽ tiếp tục phát triển cơ sở khách hàng từ hơn 50 cơ sở hiện tại và thúc đẩy mối quan hệ với các đối tác chiến lược toàn cầu của công ty. CarbonCure đã chứng minh rằng công nghệ này có thể cho phép một nhà sản xuất bê tông điển hình có thể giảm ít nhất khoảng 500 tấn CO2 hàng năm. Nếu công nghệ này được sử dụng trên toàn cầu thì ngành công nghiệp bê tông có thể giảm lượng phát thải CO2 hơn 700 triệu tấn mỗi năm.

Bích Ngọc (Theo World Cement)

 

Các tin khác:

Bê tông vải cuộn - Vật liệu mới cho các công trình xây dựng ()

Biến bã thải GYPS thành thạch cao làm phụ gia cho sản xuất xi măng ()

Công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng ()

Xi măng Hoàng Mai - Bước tiến công nghệ của sản phẩm xi măng chuyên dụng C91 ()

Mexico phát minh xi măng sinh thái làm từ vụn thủy tinh ()

Vật liệu mới hấp thụ không khí ô nhiễm ()

Công nghệ sản xuất bê tông carbon thấp có thể thay thế OPC ()

Công nghệ nano trong công nghiệp xi măng - Phân tích, thống kê các sáng chế (P2) ()

Công nghệ nano trong công nghiệp xi măng - Phân tích, thống kê các sáng chế (P1) ()

Công nghệ bê tông lỗ rỗng lớn ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?