Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Tin tức - Sự kiện

Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

03/01/2014 9:09:56 AM

Điểm mới đáng chú ý trong Quy hoạch lần này là xác định trong đầu tư cần tăng dần quy mô công suất, hình thành các khu sản xuất lớn, tập trung; ưu tiên các dự án đầu tư mở rộng; hình thành và phát triển ngành chế biến nguyên liệu; Nhà nước cần thống nhất quản lý đầu tư phát triển VLXD từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo cân đối cung cầu chung theo từng vùng và cả nước.



Bộ Xây dựng vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch cũng được xác định cụ thể, sát thực với nhu cầu và điều kiện phát triển đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và dành một phần xuất khẩu. Tiến đến năm 2020, ngành công nghiệp sản xuất VLXD Việt Nam đạt công nghệ sản xuất tiên tiến, sản phẩm đạt chất lượng cao, tiêu hao nguyên liệu và năng lượng thấp, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên theo hướng CNH - HĐH và bền vững.

Mục tiêu trong tương lai tiếp tục sản xuất và sử dụng một số loại VLXD mới, vật liệu thân thiện môi trường, tăng cường sử dụng các loại chất thải làm nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất VLXD. Bên cạnh đó nâng cao tỷ lệ nhân lực được đào tạo và đào tạo lại về kiến thức và kỹ năng; xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ để sản xuất các phụ tùng thay thế và ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất VLXD.

Trên cơ sở năng lực sản xuất và chất lượng các sản phẩm VLXD trong nước và nghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm VLXD của các nước trong khu vực và trên thế giới, Quy hoạch dự kiến một số sản phẩm có lợi thế với tỷ lệ xuất khẩu như: Xi măng khoảng 20 - 30%, vật liệu ốp lát khoảng 25 - 30%, kính phẳng khoảng 20 - 30%, sứ vệ sinh khoảng 30 - 40%, vôi khoảng 30 - 50% so với tổng công suất thiết kế của mỗi loại.

Ngoài ra, Quy hoạch cũng tính toán lại dự báo nhu cầu sử dụng trong nước cho 9 loại sản phẩm VLXD chủ yếu là: Xi măng, vật liệu xây, vật liệu ốp lát, kính xây dựng, sứ vệ sinh, vôi, tấm lợp xi măng sợi, đá xây dựng và cát xây dựng.

QT (TH/ Báo Xây dựng)

 

Các tin khác:

Hòa Phát tiếp tục gia tăng thị phần thép xây dựng ()

Khánh thành nhà máy thép Bắc Nam ()

Hội nghị tổng kết công tác SXKD của Công ty CP Viglacera Hạ Long ()

Tập đoàn Xi măng Hạnh Phúc giới thiệu quy hoạch khu du lịch sinh thái ()

Viglacera Tiên Sơn đầu tư chiều sâu sản phẩm Granite ()

Mở bán căn hộ Tây Mỗ cho người thu nhập thấp ()

Thứ trưởng Trần Văn Sơn đến thăm Nhà máy kính Viglacera Bình Dương ()

Viglacera chính thức chào bán IPO ()

Đề nghị tạm thời chưa phê chuẩn áp thuế chống bán phá giá với thép ()

Tiếp tục mở bán nhà phố kinh doanh ()

TIN MỚI

ĐỌC NHIỀU NHẤT

banner vicem 2023
banner mapei2
bannergiavlxd
faq

Bảng giá :

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee

1.000đ/tấn

1.800

Starcemt

1.000đ/tấn

1.760

Chifon

1.000đ/tấn

1.530

Hoàng Thạch

1.000đ/tấn

1.490

Bút Sơn

1.000đ/tấn

1.450

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Insee đa dụng

1.000đ/tấn

1.830

Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.670

Vicem Hà Tiên

1.000đ/tấn

1.650

Tây Đô

1.000đ/tấn

1.553

Hà Tiên - Kiên Giang

1.000đ/tấn

1.440

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Xem bảng giá chi tiết hơn

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.940

Việt Ý

đồng/kg

18.890

Việt Đức

đồng/kg

18.880

Kyoei

đồng/kg

18.880

Việt Nhật

đồng/kg

18.820

Thái Nguyên

đồng/kg

19.390

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

19.040

Việt Ý

đồng/kg

18.990

Việt Đức

đồng/kg

19.180

Kyoei

đồng/kg

19.080

Việt Nhật

đồng/kg

18.920

Thái Nguyên

đồng/kg

19.540

Chủng loại

ĐVT

Giá bán

Hòa Phát

đồng/kg

18.890

Việt Ý

đồng/kg

18.840

Việt Đức

đồng/kg

18.830

Kyoei

đồng/kg

18.830

Việt Nhật

đồng/kg

18.770

Thái Nguyên

đồng/kg

19.340

Xem bảng giá chi tiết hơn

Vicem hướng tới công nghệ mới ngành Xi măng

Xem các video khác

Thăm dò ý kiến

Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?